Tìm kiếm [x]

Ngứa kẽ ngón tay về đêm nguyên nhân do đâu?

Ngứa kẽ ngón tay về đêm ảnh hưởng trực tiếp tới giấc ngủ và sức khỏe của người bệnh. Thậm chí, còn là nỗi ám ảnh mỗi khi đến giấc ngủ của nhiều người. Vậy nguyên nhân ngứa kẽ ngón tay về đêm do đâu? Cách khắc phục như nào hiệu quả?

Tìm hiểu thêm:

Ngua Ke Ngon Tay Ve Dem (2)

Bệnh ngứa kẽ ngón tay về đêm nguyên nhân do đâu?

Ngứa kẽ ngón tay về đêm có nguy hiểm không?

Bệnh ngứa kẽ ngón tay cũng giống nhiều bệnh da liễu khác. Bệnh không hề gây nguy hiểm đến tính mạng hay sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên, nếu tình trạng ngứa kẽ ngón tay về đêm kéo dài có thể gây ra những hệ lụy sau:

  • Ảnh hưởng tới giấc ngủ, làm mất ngủ
  • Gây stress nếu tình trạng ngứa ngáy, khó chịu kéo dài
  • Gây mất thẩm mỹ, người bệnh rất dễ cáu gắt hoặc mất tự tin
  • Ảnh hưởng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày

Có một thực tế cho thấy, hầu hết người bệnh thường có tâm lý chủ quan và coi thường bệnh da liễu. Đa số đều tự ý mua thuốc điều trị tại nhà thay vì tới cơ sở chuyên khoa thăm khám và điều trị. Hành động này vô tình khiến người bệnh bỏ qua “thời điểm vàng” chữa bệnh. Khiến da bị bội nhiễm, lở loét, hoại tử,… ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và cuộc sống hàng ngày.

Nguyên nhân gây ngứa kẽ ngón tay về đêm

Ngứa kẽ ngón tay do nhiều nguyên nhân gây ra khác nhau. Điển hình là những thói quen xấu hay tác động từ ngoại cảnh. Cùng điểm qua ngay một số những nguyên nhân chính sau:

  • Do ghẻ: Môi trường ẩm thấp, vệ sinh kém là điều kiện cho ký sinh trùng xâm nhập và phát triển. Triệu chứng ghẻ có thể gây ngứa kẽ ngón chân, ngón tay, bắp chân và các vùng da khác.
  • Nhiễm nấm: Vi khuẩn nấm khi xâm nhập vào trong cơ thể sẽ có biểu hiện gây ngứa ngay. Ngoài ra, còn xuất hiện tình trạng da bị bong tróc, sần sùi và hay ngứa về đêm.
  • Do bệnh mề đay: Đặc trưng bệnh mề đay là nổi từng mảng đỏ ở khắp cơ thể và ngứa ngáy, khó chịu. Nổi mề đay thường xuất hiện khi trời nắng nóng hoặc các mẹ sau sinh.
  • Thiếu vitamin B12: Thông thường, thiếu B12 sẽ gây ra mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt và ngứa ngáy. Do đó, khi thấy những biểu hiện trên, các bạn cần chủ động thăm khám và bổ sung ngay.
  • Bị bệnh đái tháo đường: Lượng đường huyết trong máu quá nhiều khiến cơ thể không kịp thích nghi sẽ gây hại cho cơ thể. Ngoài biểu hiện ngứa tay chân, thường xuyên đi tiểu, khô cổ còn gây ăn không ngon, mệt mỏi.
  • Suy thận: Bị suy thận, chất độc trong máu không đào thải được ra bên ngoài sẽ gây mệt mỏi, suy nhược cơ thể và ngứa khắp người.
Ngua Ke Ngon Tay Ve Dem

Ngứa kẽ ngón tay về đêm có nguy hiểm không?

Nên chữa bệnh ngứa kẽ ngón tay ở đâu?

Bệnh viện Đông Phương được biết đến là địa chỉ da liễu uy tín số 1 tại Hà Nội. Mặc dù, có nhiều cơ sở chuyên khoa da liễu, tuy nhiên Đông Phương vẫn là địa chỉ được đông đảo người dân đón nhận.

Ngoài ra,chữa bệnh ngứa kẽ ngón tay đòi hỏi quá trình kiên trì và thực hiện nghiêm túc. Thay vì ” lao đao” mua đủ các loại thuốc bôi ngứa, các bạn cần thực hiện theo đúng liệu trình điều trị. Thông thường, điều trị bệnh ngứa kẽ ngón tay sẽ áp dụng Liệu pháp Đông – Tây y kết hợp. Để chữa dứt được hoàn toàn những cái ghẻ ẩn nấp sâu trong lớp biểu bì. Phương pháp này sẽ sử dụng đến nhiệt độ và các loại thảo dược xông qua con đường cái ghẻ ẩn nấp. Từ đó, loại bỏ chúng, giải độc và  giúp các lỗ chân lông điều hòa khí huyết.

Ngoài ra, người bệnh cần tuân thủ đúng liệu trình điều trị, kết hợp vệ sinh sạch sẽ. Tuyệt đối không được sử dụng xen kẽ bất cứ loại thuốc nào khi chưa có chỉ định từ bác sĩ.

Review về Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Nguyễn Văn Tiến (26 tuổi – Xuân Mai): “Khoảng 3 năm trở lại đây, cứ mỗi khi giao mùa từ xuân sang hè là da em cứ nổi nốt ngứa rất giống muỗi đốt nhưng không phải do muỗi. Ban đầu các nốt chỉ bị ở chân, nhưng hiện tại nó đã lan lên bụng và lưng rồi. Các nốt ngứa nằm rải rác, không tiết dịch và ngứa nhiều hơn vào ban đêm, nhất là những hôm trời nồm ẩm và ra nhiều mồ hôi. Em đã thử tắm nước lá, tắm muối nhưng không cải thiện nhiều. Uống thuốc tây thì có đỡ nhưng không khỏi hẳn, nên em có tham khảo thêm phương pháp điều trị bằng Đông y bên phòng khám da liễu ở Hà Đông. Có thể do hợp thuốc nên bệnh tình có cải thiện đáng kể ạ”.

Trịnh Thùy Linh (28 tuổi – Hà Đông): “Bé nhà mình bị viêm da cơ địa từ sơ sinh. Hiện tại nếu thay đổi thời tiết khô hanh hoặc quá nồm ẩm là da cháu bị tái lại. Mình đã cho con theo bác sĩ ở bệnh viện da liễu nhưng ngưng thuốc là có hiện tượng bị lại. Nên mình rất băn khoăn có nên điều trị theo Đông Y ở phòng khám Da Liễu Đông Phương hay không. Chứ cứ để con thế này thật sự rất xót ruột”.

Để biết thông tin chi tiết, các bạn vui lòng liên hệ holtine0972.666.497 hoặc qua khung Chat để được bác sĩ tư vấn cụ thể.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!





BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC