Bệnh ngứa kẽ ngón tay thường xuyên, không có dấu hiệu thuyên giảm là tình trạng chung của rất nhiều người. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn tới tình trạng này? Cùng bác sĩ da liễu Đông Phương tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé!
Có thể bạn quan tâm
Tại sao bị bệnh ngứa kẽ ngón tay?
Nguyên nhân bị ngứa kẽ ngón tay còn phụ thuộc rất vào nhiều yếu tố. Dưới đây là một số những gợi ý cụ thể có thể gây ra tình trạng ngứa kẽ ngón tay :
Bệnh tổ đỉa
Tổ đỉa là bệnh lý ngoài da thông thường. Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này chủ yếu là do tiếp xúc với nước bẩn, hóa chất hoặc các nước tẩy rửa. Thông thường, bệnh tổ đỉa có 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Xuất hiện các mảng da đỏ, hơi cộm hoặc các nốt nhỏ li ti gây ngứa ngáy, khó chịu
- Giai đoạn 2: Những nốt nhỏ li ti, mụn nước nhiều hơn, mọc chồng lên nhau thành từng mảng lớn ở kẽ ngón tay, lòng bàn tay gây ngứa.
- Giai đoạn 3: Mụn nước bắt đầu vỡ ra tiết mủ, lây lan sang các bộ phận xung quanh gây mất thẩm mỹ, khó chịu và tự ti về bản thân.
Bệnh ghẻ
Ghẻ không còn là bệnh lý xa lạ đối với người Việt Nam. Vào mùa xuân hoặc hè, thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều, vệ sinh không sạch sẽ là điều kiện cho bệnh ghẻ phát triển mạnh mẽ.
- Giai đoạn 1: Người bệnh chưa có những dấu hiệu ghẻ rõ rệt
- Giai đoạn 2: Xuất hiện các mụn nước ở kẽ bàn tay, cổ, nách, cạp quần, bộ phận sinh dục và quanh núm vú. Mụn nước sẽ sản sinh nhiều hơn khi thời tiết nóng bức và đặc biệt là về đêm.
Thường các trường hợp bị bệnh ngứa kẽ ngón tay, bị ghẻ chủ yếu do tiếp xúc với người mắc bệnh, sử dụng chung đồ cá nhân hoặc có quan hệ tình dục không lành mạnh. Bệnh ghẻ nếu không được chữa kịp thời có thể gây bị ngứa kẽ ngón chân, cơ thể ngứa ngáy hoặc khó chịu.
Viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc là tình trạng da bị viêm và kích ứng do tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân kích thích hoặc chất gây dị ứng. Các triệu chứng thường gặp của viêm da tiếp xúc ở ngón tay như: Ngứa ngáy, khó chịu khắp ngón tay và bàn tay, viêm ngón tay, da khô và bong tróc thành từng mảng….
Các nguyên nhân khác
Bên cạnh đó, bệnh ngứa kẽ ngón tay còn do nhiều nguyên nhân khác như: viêm da, bị nấm,… Tuy nhiên, dù xuất phát từ nguyên nhân gì đi nữa cũng nên điều trị ngứa kẽ bàn tay kịp thời. Tránh trường hợp gây tổn thương da, nhiễm trùng và gây ra nhiều phiền toái không đáng có.
Cách chữa ngứa kẽ ngón tay hiệu quả
Bệnh ngứa kẽ ngón tay dù chỉ là bệnh ngoài da, không đe dọa nhiều đến tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, với những triệu chứng ngứa kẽ bàn tay lâu ngày, dai dẳng sẽ gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống. Do vậy, việc áp dụng điều trị kịp thời và đúng cách là vô cùng hợp lý.
Bác sĩ Trưởng khoa da liễu tại Phòng khám Đông Phương khuyên người bệnh: để điều trị được dứt điểm tình trạng ngứa kẽ bàn tay cần phải xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh. Từ đó rút ngắn được thời gian điều trị và đạt được hiệu quả tốt nhất.
Đối với bệnh ghẻ
Việc điều trị bệnh ghẻ bằng thuốc uống, thuốc bôi thông thường rất khó có thể loại bỏ hoàn toàn căn nguyên gây bệnh. Bệnh chỉ có dấu hiệu thuyên giảm trong một thời gian và rất dễ có khả năng tái phát.
Để chữa dứt được hoàn toàn những cái ghẻ ẩn nấp sâu trong lớp biểu bì. Bác sĩ da liễu khuyên người bệnh nên áp dụng phương pháp Đông – Tây y kết hợp vào trong quá trình điều trị. Phương pháp này sẽ sử dụng đến nhiệt độ và các loại thảo dược xông qua con đường cái ghẻ ẩn nấp. Từ đó, loại bỏ chúng, giải độc và giúp các lỗ chân lông điều hòa khí huyết.
Đối với bệnh tổ đỉa
Hiện nay, cách chữa tổ đỉa phổ biến là dùng các tác động bên ngoài làm vỡ các mụn nước, bôi thuốc, chiếu các tia tử ngoại trực tiếp lên bề mặt da,… Hầu hết các phương pháp chữa tổ đỉa, ngứa kẽ bàn tay này đều dễ để lại sẹo hoặc sưng viêm nếu không được vệ sinh cẩn thận.
Thực tế cho thấy, việc áp dụng “Liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch Đông – Tây y” mang lại hiệu quả rất khả quan. Ngoài việc loại bỏ hoàn toàn các tác nhân gây bệnh, phương pháp này giúp cơ thể đào thải được các độc tố ra bên ngoài, giải quyết sưng, viêm và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Khắc phục tình trạng ngứa kẽ ngón tay tại nhà
- Rửa tay thường xuyên với các loại xà phòng chiết xuất từ tự nhiên
- Lau khô tay sau khi rửa tay
- Ngâm ngón tay bằng nước mát để giảm ngứa
- Không sử dụng các sản phẩm chăm sóc da có khả năng gây kích ứng
- Sử dụng thuốc bôi steroid
- Giữ ẩm da tay
Nếu còn điều gì khiến bạn băn khoăn, vui lòng liên hệ ngay với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua hotline 0972.666.497hoặc qua khung CHAT xuất hiện trên website để được hỗ trợ giải đáp.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!