Bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ nhỏ tuy rằng không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu như các bậc bố mẹ xem thường không tập trung vao điều trị sớm , dứt điểm thì có thể sẽ dẫn đến một số ảnh hưởng không tốt đối với sự hình thành và phát triển của trẻ. Chính vì vậy việc phát hiện ra sớm các dấu hiệu và nguyên nhân gây ra bệnh chàm bội nhiễm sẽ giúp cho việc bảo vệ sức khỏe của các bé hiệu quả hơn.
Có thể bạn quan tâm:
- Chàm tổ đỉa căn bệnh không của riêng ai
- Thuốc trị chàm da đặc hiệu nhất các bạn nên biết
- Cách chữa bệnh chàm hiệu quả số 1 hiện nay
Bệnh chàm bội nhiễm là gì?
Chàm bội nhiễm chính là hiện tượng dị ứng trên da dẫn đến viêm nhiễm, tình trạng này thường hay bắt gặp ở nhưng người có cơ địa yếu nhạy cảm, đặc biệt là ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Bệnh hình thành và phát triển chia ra làm 2 giai đoạn là cấp tính và mãn tính với những thưởng tổn khác nhau.
– Giai đoạn cấp tính: đối với giai đoạn này thường sẽ xuất hiện một số dấu hiệu sau : mụn nước bứt đầu mọc dày đặc trên đi kèm đó là cảm giác ngứa ngáy khó chịu, da chuyển sang ửng đỏ do bị viêm nhiễm. Một vài ngày sau đó các mụn nước sẽ lần lượt bị vỡ chả ra nước vàng gây dày sừng.
– Giai đoạn mãn tính: giai đoạn này kéo dài và tái phát nhiều lần với các triệu chứng ngứa rát, lúc này chàm bội nhiễm đã gây ra tổn thương nghiêm trọng cho da và có nguy cơ dẫn đến nhiễm trùng. Đối với tình trạng này không có cách nào khác ngoài việc can thiệp bằng thuốc điều trị để nhanh chóng giải quyết bệnh.
Nguyên nhân dẫn đến chàm bội nhiễm ở trẻ
Cho đến hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào tìm ra được nguyên nhân chính xác dẫn đến bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ nhỏ cả, chúng có thể là phản ứng của hệ miễn dịch ở trẻ đối với những tác nhân đến từ bên ngoài như kem dưỡng da, xà phòng hoặc là khi trẻ bị dị ứng, mồ hôi trộn…
Yếu tố di truyền cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc trẻ sơ sinh có bị chàm không: nếu như bố hoặc mẹ bị chàm thì khả năng bé bị cũng có thể bị chàm. Trường hợp cả bố lẫn mẹ bị thì khả năng bé bị bệnh chàm bội nhiễm lên đến trên 50%
Một số yếu tố khác làm cho bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ khó chịu hơn
– Khô da: việc da của trẻ bị thiếu độ ẩm sẽ khiến cho chứng bệnh chàm càng thêm ngứa ngáy, nhất là thời tiết mùa đông, khi khí hậu hanh khô.
– Hóa chất : Nước hoa, sữa tắm cho trẻ sơ sinh, xà phòng còn dính trên quần áo trẻ do bạn giặt chưa kĩ.. hoàn toàn có thể trở thành tác nhân giúp cho bệnh chàm lan ra các vùng da khác.
– Tình trạng căng thẳng: khi trẻ bị căng thẳng, rối loạn tâm lý dẫn đến kích thích thần kinh cũng có thể khiến cho bệnh chàm bội nhiễm tái phát. Hậu quả của tình trạng này là da của trẻ dễ bị ngứa ngáy, mẩn đỏ.
– Dị ứng: một số loại thực phẩm như sữa bò, lạc, trứng.. nếu như cho trẻ ăn quá sớm cũng có thể khiến cho trẻ bị chàm bội nhiễm.
Triệu chứng thường gặp ở chàm bội nhiễm
– Da bị viêm nhiễm tấy đỏ.
– Cảm giác ngứa ngáy nhiều thậm chí cào gãi liên tục làm cho da bị nứt.
– Vùng da bị chàm thường khô và bong ra chảy nước, nhiều chỗ khác trở nên khô ráp.
Cách trị chàm bội nhiễm
Kem Thuốc steroid luôn là lựa chọn hàng đầu trong điều trị chàm bội nhiễm ở trẻ nhỏ và người lớn. Đối với tình trạng ngứa ngáy sử dụng các loại thuốc kháng histamine sẽ được các bác sĩ cân nhắc. Ngứa là điểm đặc biệt của bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng histamine. Có thể lấy khăn vải ướt để đắp lên trên các vùng bị ảnh hưởng của chàm.
Điều quan trọng nhất trong việc điều trị bệnh chàm bội nhiễm là phải chăm sóc da tốt, đối với các trường hợp bị chàm do dị ứng thì phải bắt buộc tìm ra được các tác nhân gây dị ứng.
Không bao giờ được để cho da quá khô. Tốt nhất không nên tắm trẻ thường xuyên vì làm như vậy sẽ khiến cho da càng khô hơn dù cho dù trẻ sẽ cảm thấy thoải mái hơn sau khi tắm, nhưng ngay sau đó tình trạng ngứa sẽ càng tăng lên. Tránh tắm với các loại hóa chất sữa, xà phòng vì chúng sẽ làm cho da khô hơn. Thay vào đó có thể sử dụng một số sản phẩm tắm không chất béo như cetaphil.
Bên cạnh đó các bác sĩ phòng khám da liễu uy tín Đông Phương cũng chia sẻ cho bạn một số cách trị chàm bội nhiễm sau:
Than chì (Graphite): phương pháp này giúp làm giảm tình trạng chàm bội nhiễm có chảy nước vàng tại các vùng da có nếp gấp ví dụ như : vùng phía sau của tai, hoặc ở khoé miệng. Tốt nhất là làm chảy chất dịch màu mật ong, làm cô đặc mảng da cứng, đặc biệt là ở những chỗ mà các triệu chứng xuất hiện nhiều hơn trước và sau.
Phương pháp áp dụng chế độ dinh dưỡng : tránh xa các loại thực phẩm có khả năng làm cho bệnh chàm bội nhiễm trở nên nặng hơn như: đồ ăn nhanh chứa phẩm màu, bột mì, chất phụ gia, chất bảo quản, cà chua, khoai tây, cà tím, các thực phẩm có bơ sữa, tiêu xanh, trứng và đường.
– Khi sử dụng bột giặt, cần phải lựa chọn những loại bột giặt có công thức dành cho da bị dị ứng và da quá mẫn cảm. Điều quan trọng nhất là luôn phải rửa sạch các vật dụng để không còn xót xà phòng.
– Luôn giữ ẩm cho vùng da bị ngứa, khô và nhạy cảm nhất là khi trời lanh, có gió, hoặc là sau khi tắm. Thoa kem Sữa hoặc là kem nước sau khi tắm cho trẻ. Đối với da khô, sần sùi thì sẽ nhanh ngứa hơn so với da mịn màng và ẩm.
– Có thể tắm cho trẻ bằng bột yến mạch sẽ giúp làm dịu đi cơn ngứa và dưỡng da khô, da bị kích thích.
Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT trực tiếp cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp MIỄN PHÍ.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!