Tìm kiếm [x]

Á Sừng ở tay chữa bằng cách nào nhanh khỏi?

Em bị á sừng ở tay nhiều năm nay rồi. Nhưng cứ hễ mùa đông là tình trạng này nặng hơn, nứt nẻ, bong tróc nhiều dẫn tới mất cả vân tay. Em đã chữa nhiều nơi nhưng không khỏi, bác sĩ tư vấn giúp em phương pháp phù hợp với ạ. Nếu dùng Đông y liệu có nhanh khỏi hơn không? Em cảm ơn ạ!” (Nguyễn Hiếu – 33 tuổi – Hà Nội)

Á sừng ở tay là bệnh gì?

Á sừng còn có tên gọi khác là chàm khô hoặc Eczema, đây là một dạng viêm da cơ địa gây tổn thương da ở nhiều vùng khác nhau trên cơ thể: đầu ngón tay, bàn tay, chân, gót chân.

Rất nhiều người nhầm lẫn bệnh vảy nến á sừng, bởi giữa 2 căn bệnh này có nhiều triệu chứng tương đồng. Trong trường hợp nếu người bệnh không có kiến thức về bệnh rất dễ nhầm lẫn bệnh, dẫn tới tình trạng tự mua thuốc điều trị á sừng tại nhà nhưng không mang lại hiệu quả

A Sung O Tay

Á sừng ở tay là bệnh gì?

Nguyên nhân gây á sừng

Hiện nay, chưa có một nghiên cứu chính thức nào chỉ rõ nguyên nhân gây bệnh á sừng. Tuy nhiên, có 2 yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc á sừng đó là yếu tố di truyền và tác nhân kích thích, cụ thể:

  • Trong gia đình có bố hoặc mẹ từng bị á sừng thì con có nguy cơ bị á sừng sẽ cao hơn
  • Người thường xuyên mang giày di chuyển nhiều, có động tác cọ xát do cử động như gót chân, ngón chân cũng là điều kiện kích thích gây bệnh
  • Tiếp xúc với các chất liệu dễ gây kích ứng: vải sợi tổng hợp, giày sép có chất liệu từ nilon
  • Thay đổi thời tiết, giao mùa đột ngột, thời tiết hanh khô kéo dài
  • Tiếp xúc với các chất gây dị ứng: chất tẩy rửa, hóa chất, xà phòng, môi trường không khí và nước ô nhiễm
  • Thiếu hụt chất dinh dưỡng: Sự thiếu hụt các loại vitamin cần thiết cho da như vitamin A, C, D, E khiến làn da bị suy yếu, dễ dẫn đến các bệnh về da, trong đó có á sừng.

Như vậy khi thời tiết vào đông, độ ẩm trong không khí thấp, tình trạng nứt nẻ càng nặng hơn, phần da bệnh dễ bị nứt toác, rớm máu và đau đớn chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh á sừng mùa đông trở nặng. Nếu tiếp xúc với xà phòng, các chất tẩy rửa, các loại xăng dầu, hóa chất thì bệnh sẽ càng trầm trọng thêm, thậm chí nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm phối hợp.

Biểu hiện của bệnh á sừng ở tay

A Sung O Tay (3)

Biểu hiện bệnh á sừng ở tay

Triệu chứng của bệnh á sừng:

  • Da khô nứt nẻ, bong tróc: do các tế bào da quá khô ráp, lớp sừng dày khiến da bị bong tróc ra ngoài, gây ra hiện tượng nứt nẻ, sưng tấy và tạo thành những đường rãnh ở trên da.
  • Đau rát và chảy máu: Khi da bị nứt nẻ, bong tróc và tạo thành các đường rãnh sẽ gây ra hiện tượng chảy máu và đau rát.
  • Ngứa ngáy tại vị trí da bị bong tróc. Người bệnh càng gãi mạnh càng gây ra những tổn thương nghiêm trọng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
  • Xuất hiện mụn li ti: Khi thời tiết nóng bức, người bệnh sẽ xuất hiện những mụn nước li ti ở móng tay, móng chân gây ngứa ngáy.
  • Thay đổi màu sắc móng: Màu sắc móng tay cũng bị chuyển sang màu vàng, phần da dưới móng bị rộp tách rời khỏi phần móng.
  • Phần lớn các biểu hiện thường tập trung xung quanh vùng da ở lòng bàn tay, bàn chân, ở đầu các ngón tay, ngón chân, và các kẽ tay, kẽ chân
  • Các vùng da mắc bệnh thường dễ bị tổn thương và gia tăng nguy cơ viêm nhiễm và nhiễm nấm

Biểu hiện bong tróc da, đau đớn, nứt nẻ có thể ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Đặc biệt gây mất tập trung, tạo cảm giác tự ti cho người bệnh khi giao tiếp bên ngoài.

Chăm sóc và bảo vệ da

Một số lưu ý phòng tránh và chăm sóc da khi bị á sừng:

  • Tuyệt đối không bóc lớp da bị bong, chà xát hay cọ vùng da tổn thương bằng đá kỳ, bàn chải
  • Không tiếp xúc với hóa chất, xà phòng, chất tẩy rửa, xăng, dầu và mỹ phẩm
  • Hạn chế giặt quần áo, lau nhà, rửa bát bằng tay trần
  • Nên sử dụng găng tay bảo về khi làm việc nhà
  • Bôi kem dưỡng ẩm thường xuyên, ngày 2-3 lần, đặc biệt là vào mùa đông, thời tiết hanh khô khiến da càng dễ bị nứt nẻ
  • Thay đổi môi trường sống và làm việc nếu thường xuyên tiếp xúc với hóa chất
  • Tránh ăn các nhóm thực phẩm dễ gây kích ứng: tôm, cua, nhộng, thịt già
  • Tăng cường ăn hoa quả tươi, rau xanh và các thực phẩm chứa nhiều vitamin C, E
  • Hạn chế ngâm chân, tay quá nhiều trong nước sẽ khiến cho da bị ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm tấn công
  • Sau khi rửa, cần phải lau khô bằng khăn mềm, nhất là khu vực kẽ tay, kẽ chân á sừng.

Phương pháp chữa á sừng ở tay

Theo bác sĩ tại Phòng khám Da Liễu Đông Phương cho biết, điều trị bệnh á sừng có rất nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung sẽ có 2 phương pháp chính đó là điều trị bằng Tây y và điều trị bằng Đông y.

Hiện tại, phòng khám Đông Phương đang áp dụng GÓI KHÁM DA LIỄU giá 180.000 đồng (giá gốc 490.000 đồng) bao gồm hạng mục sau:

  • Khám lâm sàng
  • Đo huyết áp
  • Xét nghiệm chụp CT da
  • Xét nghiệm soi tươi tế bào da ( lấy mẫu phẩm da đi xét nghiệm)
  • Xét nghiệm máu thường quy
  • Xét nghiệm đường máu

Đăng ký gói khám TẠI ĐÂY

Điều trị bệnh á sừng bằng Tây y

  • Thuốc salicylic acid

Đây là một loại thuốc bôi ngoài da có công dụng giảm sừng hóa ngoài da, giúp những tổn thương trên da dần hồi phục, trở nên mềm mịn hơn, hạn chế bong tróc. Ngoài ra, loại thuốc này cũng có khả năng giảm viêm nhiễm và chống nhiễm khuẩn rất hiệu quả.

Tuy nhiên nó cũng sẽ gây ra một số tác dụng phụ nếu bạn lạm dụng hoặc sử dụng quá liều lượng được chỉ định. Do đó, trước khi quyết định sử dụng thuốc bạn nên tham khảo ý kiến của dược sĩ hoặc bác sĩ da liễu.

  • Nhóm thuốc corticoid

Một số loại thuốc corticoid thường được bác sĩ chỉ định như Certerizin, Fexofenadin, hoặc Prednisolon. Đây là những loại thuốc sử dụng khi vùng da á sừng bị chuyển biến nặng.

Các thành phần trong thuốc sẽ giúp kháng viêm, cung cấp dưỡng chất làm da ẩm hơn. Từ đó ngăn chặn quá trình sừng hóa trên da. Khi thấy da có triệu chứng á sừng, ngứa ngáy, rát, bong tróc bạn có thể sử dụng nhóm thuốc này để giảm nhanh khó chịu do bệnh gây ra.

A Sung O Tay (4)

Điều trị á sừng ở tay chân bằng Tây y

  • Thuốc kháng histamin

Đây là loại thuốc thường được kê đơn để giúp cải thiện triệu chứng á sừng. Tuy nhiên thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như buồn ngủ, hoa mắt chóng mặt,…

Vì vậy khi uống thuốc bạn không nên vận động mạnh, hoặc điều hành máy móc, lái xe, những việc cần sự tập trung cao độ. Thay vào đó bạn nên nghỉ ngơi, nằm yên một chỗ.

  • Thuốc chống nấm

Thuốc có hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh á sừng. Một số loại thuốc chống nấm cho hiệu quả cao như: Dẫn xuất imidazol, griseofulvin hoặc nizoral,…

  • Thuốc điều hòa miễn dịch và thuốc kháng sinh

Một số loại thuốc điều hòa miễn dịch khi bị á sừng như: Tacrolimus, pimeccromimus,… Ngoài ra thuốc kháng sinh thường được sử dụng với mục đích ngăn ngừa viêm nhiễm tại vùng da bị á sừng. Đồng thời nó cũng hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.

Điều trị bệnh á sừng bằng Đông y

Theo quan niệm Đông y, á sừng thuộc nhóm các bệnh da liễu mãn tính. Để ngăn ngừa bệnh tái phát, bạn cần chữa trị từ gốc. Tức là tìm ra căn nguyên gây bệnh, tiến hành điều trị, bồi bổ cơ thể và phục hồi chức năng của gan, thận, kết hợp thanh nhiệt, giải độc.

Vì vậy, thời gian điều trị bệnh bằng phương pháp Đông y thường kéo dài hơn Tây y. Thế nhưng hiệu quả mang lại sẽ cao hơn, bệnh ít tái phát hơn.

Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng các thảo dược thiên nhiên lành tính, an toàn và không gây ra tác dụng phụ nguy hiểm. Theo đó, bạn có thể tham khảo phương pháp Đông – Tây y kết hợp của phòng khám Đông Phương. Đây là một trong những phương pháp chữa á sừng khá hiệu quả bởi những ưu điểm sau:

  • Đào thải những độc tố trong cơ thể
  • Loại trừ căn nguyên gây bệnh
  • Phục hồi tổn thương do bệnh gây ra
  • Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
  • Hạn chế tối đa khả năng tái phát bệnh
A Sung O Tay (2)

Điều trị á sừng ở tay chân bằng Đông y

Lưu ý khi dùng thuốc tân dược trị á sừng:

  • Bạn cần tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn về cách sử dụng và liều lượng mà bác sĩ đã chỉ định.
  • Không lạm dụng thuốc để giảm nhanh các triệu chứng.
  • Bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc trị á sừng về dùng khi chưa có chỉ định của bác sĩ da liễu.
  • Không tự ý ngưng sử dụng thuốc khi thấy các triệu chứng á sừng thuyên giảm.
  • Trong thời gian sử dụng thuốc nếu thấy có biểu hiện bất thường cần ngưng sử dụng và đến bệnh viện kiểm tra, tìm ra phương pháp giải quyết tốt nhất.

Review về phương pháp điều trị á sừng bằng Đông y

Bạn Thảo Nguyên – 38 tuổi sống tại Hà Nội có chia sẻ: “Mình và mẹ đều bị á sừng, mẹ mình bị nặng hơn nhưng đều có chung tình trạng da tay khô, nứt nẻ chảy cả máu. Mình có chăm chỉ dùng dưỡng ẩm nên có cải thiện hơn mẹ. Nhưng được thời gian bệnh vẫn vậy, đã khám ở tuyến trung ương, dùng thuốc Tây cũng khỏi được vài tháng tái lại. Thực sự mình rất bế tắc, cho đến khi lướt facebook, thấy nhiều người mách chữa Đông y cải thiện hơn nhiều. Không ngoài mong đợi, mình và mẹ đã giảm đến 70% tình trạng bệnh. Hiện tại da chỉ còn hơi khô chút thôi”.

Bạn Nguyễn Tích – 23 tuổi sống tại Bắc Ninh chia sẻ: ” Viêm da cơ địa á sừng thật sự đáng sợ. Nó làm mình khó chịu, bức bối thành ra cáu bẩn. Mình đã thử đủ loại, từ thuốc Tây y, thuốc Bắc, thuốc bôi, thuốc tắm, thuốc xông nhưng chỉ đỡ. Cho mãi đến khi đến Phòng khám Đông Phương 497 ở gần nhà thì khỏi hẳn. Phải nói số mình quá may mắn khi gặp đúng thầy đúng thuốc”.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!



BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC