Tìm kiếm [x]

Tìm hiểu những cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân phổ biến hiện nay

Khi mụn cóc xuất hiện ở lòng bàn chân sẽ khiến người bệnh khó chịu, cảm thấy bất tiện trong việc đi lại tham gia hoạt động hàng ngày. Muốn chấm dứt điều này bắt buộc phải tìm cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân.

Các cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân phổ biến hiện nay

Sử dụng thuốc bôi chứa axit salicylic

Trước khi bôi thuốc người bệnh nên dùng đá tắm hoặc dũa móng tay để làm mềm và loại bỏ bớt lớp da chết bên ngoài của mụn cóc. Tiếp đó là bước ngâm chân trong nước ấm 10 – 20 phút để tiếp tục làm mềm da rồi lau khô chân bằng khăn mềm và bôi thuốc trị mụn cóc bàn chân sau đó quấn băng lại để thuốc không dính vào chăn ga.

Phương pháp chữa mụn cóc ở lòng bàn chân này cần thực hiện khoảng 1 – 2 tuần để virus HPV bị loại bỏ và không áp dụng với những ai có tiền sử các bệnh liên quan đến tổn thương thần kinh như tai biến mạch máu não, huyết áp cao.

Ngâm chân bằng nước ấm

Cach Chua Mun Coc O Long Ban Chan

Ngâm chân nước ấm là cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân

Virus HPV gây mụn cóc dưới bàn chân rất sợ nhiệt độ cao vì thế mỗi ngày dùng nước nóng 45-50 độ C ngâm chân 2 lần, mỗi lần 30 – 45 phút, cũng là một cách trị mụn cóc dưới lòng bàn chân đơn giản.

Chữa mụn cóc lòng bàn chân bằng băng keo y tế

Hiện nay chưa có lí giải chính xác về cách trị mụn cóc ở bàn chân bằng băng keo y tế nhưng thực tế cho thấy nó đã mang lại hiệu quả cho một số người bệnh, dễ thực hiện và tiết kiệm nên cũng được nhiều người áp dụng. Muốn trị mụn cóc ở bàn chân bằng cách này bạn hãy mua băng keo y tế có diện tích đủ lớn để che phủ toàn bộ mụn cóc sau đó băng cố định nó trên chân trong 6 ngày liên tục. Trường hợp băng keo bị ướt thì thay bằng miếng khác.

Mục đích của cách chữa mụn cóc ở bàn chân này là nhằm giữ cho băng keo bao phủ liên tục bên ngoài mụn cóc trong một thời gian dài. Đến ngày thứ 7 thì người bệnh cần tháo băng ra, vệ sinh chân sạch sẽ sau đó ngâm chân trong nước ấm để làm mềm da và dùng dũa, đá mài hoặc dao lam cạo bớt lớp da chết phía trên mụn đi. Cứ như vậy, lặp đi lặp lại cách trị mụn cóc ở chân này cho đến khi khỏi hoàn toàn. Thường thì nếu hiệu quả, trong vòng 2 – 4 tuần, mụn cóc sẽ biến mất. Cách điều trị mụn cóc ở lòng bàn chân bằng băng keo y tế dễ gây kích ứng da nên không thực hiện đối với người bị tổn thương thần kinh và mắc bệnh tiểu đường.

Cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân bằng tỏi

Bản thân tỏi đã có đặc tính kháng virus rất tốt nên để trị mụn cóc lòng bàn chân. Cách thực hiện rất đơn giản, chỉ cần giã nát nát tỏi rồi đắp lên mụn cóc sau đó băng cố định lại để qua đêm là được. Kiên trì làm như vậy 1 – 3 tuần, mụn cóc sẽ sớm khỏi.

Trị mụn cóc ở chân bằng y học hiện đại

Dùng nitơ hóa lỏng

Với cách trị mụn cóc ở lòng bàn chân này, bác sĩ sẽ áp khí nitơ hóa lỏng trực tiếp vào mụn để đóng băng và phá hủy chúng. Số lần áp khí nitơ lỏng thường khoảng 4 – 5 lần, mỗi lần cách nhau 2 tuần cho tới khi mụn cơm bị phá hủy hoàn toàn. Khi điều trị mụn cóc ở lòng bàn chân bằng áp nitơ người bệnh có thể thấy đau đớn và gặp chút khó khăn trong di chuyển.

Phẫu thuật

Cach Chua Mun Coc O Long Ban Chan

Nhiều người chọn cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân là phẫu thuật

Trước khi phẫu thuật điều trị mụn cóc dưới bàn chân, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê cục bộ khu vực quanh mụn cơm, đợi cho thuốc tê có tác dụng sẽ dùng dao mổ loại bỏ mụn cóc. Loại kim được dùng để phẫu thuật là kim điện có tác dụng tiêu diệt mô quanh mụn cóc và loại bỏ mụn cóc hoàn toàn nên có thể gây đau và để lại mô sẹo. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể đốt điện hoặc chiếu tia laser CO2 để loại bỏ chính xác mụn một cách nhanh chóng.

 Liệu pháp miễn dịch

Trong cách trị mụn cóc ở lòng bàn chân này, bác sĩ sẽ tiêm một mũi kháng nguyên vào mụn hay nói đúng hơn là tiêm độc tố vào mụn để kích thích hệ miễn dịch chống lại sự tồn tại của virus. Người bệnh chỉ áp dụng cách trị mụn cóc ở gan bàn chân bằng liệu pháp miễn dịch đối với những trường hợp mụn cơm khó chữa khỏi hoặc không đáp ứng với phương pháp điều trị khác.

 Liệu pháp đa chiều kết hợp đông – tây y

Đây là cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân đã áp dụng tại Phòng khám Da Liễu Đông Phương 497 dựa trên sự kết hợp các thế mạnh của những phương pháp trên đây. Trong quá trình điều trị, bác sĩ sử dụng thuốc Đông y làm da có thêm độ ẩm nên chất sừng hóa ở mụn cóc bị làm mềm, nhờ đó mụn bị mủn ra và dễ bị phá vỡ hơn. Mặt khác, thuốc cũng đào thải chất độc và các virus ra khỏi cơ thể nên được xem là cách trị mụn cóc lòng bàn chân loại bỏ căn nguyên gây bệnh mà vẫn giúp cơ thể tăng khả năng miễn dịch để chống trả lại sự xâm nhập của virus HPV gây mụn cóc.

Ngoài ra, bác sĩ cũng sẽ chiếu tia laser vào ngay vị trí mọc mụn cóc. Đây là tia laser không sinh nhiệt nên cũng là cách trị mụn cóc dưới bàn chân không lo để lại sẹo. Nhờ đó các tế bào lão hóa dưới được phân hóa đồng thời sinh trưởng thêm những tế bào mới để da tăng độ đàn hồi, kích thích tăng sinh collagen trong lớp bì để làm căng vùng da chân vừa loại bỏ mụn cóc.

Có rất nhiều cách chữa mụn cóc ở lòng bàn chân nhưng không phải phương pháp nào cũng phù hợp với mọi loại mụn cóc. Vì thế, người bệnh nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa ở Phòng khám Đông Phương hoặc cơ sở y tế uy tín khác thăm khám để đánh giá tình trạng mụn và được tư vấn hướng điều trị phù hợp.

Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được giải đáp MIỄN PHÍ.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!



BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC