Tìm kiếm [x]

Cách trị bệnh nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh

Một số phụ nữ sau khi sinh em bé gặp phải hiện tượng nổi mề đay. Bệnh gây ngứa ngáy, khó chịu. Vậy đâu là nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh, cách trị bệnh nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh như thế nào?Bài viết sau, các bác sĩ phòng khám da liễu Đông Phương sẽ giải đáp giúp bạn.

Có thể bạn quan tâm:

 trị bệnh nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh

Một số phụ nữ sau sinh bị nổi mề đay

Nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh nổi mề đay sau sinh, nhưng theo các chuyên gia da liễu bệnh có thể xuất phát từ một số nguyên nhân chính sau đây:

– Nguyên nhân nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh phải kể đến là do men gan tăng, cùng với đó là chế độ dinh dưỡng chưa đầy đủ hoặc do ăn quá nhiều không tiêu dẫn đến gan thiếu máu, phát nhiệt, phát độc gây ngứa ngáy.

– Nguyên nhân thứ 2 là do sau khi sinh chị em có thể trạng khá yếu, rất dễ nhiễm gió đọc gan không lọc được khí độc khiến nổi sẩn đỏ, ngứa ngáy dẫn đến nổi mề đay.

– Nguyên nhân thứ 3 là do chị em bị ngứa từ khi mang thai dẫn đến sau sinh bị nổi mề đay.



Biểu hiện nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh

Sau sinh bị nổi mề đay sẽ có những triệu chứng điển hình như sau:

  • Da bị sẩn phù: đây được xem là biểu hiện đầu tiên, có thể xảy ra ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể với kích thước to nhỏ khác nhau. Thường các sẩn phù sẽ nổi cao hơn trên mặt do có màu đỏ hoặc nhạt hơn so với vùng da xung quanh,
  • Phù mạch: hiện tượng này đang xảy ra ở một số vùng như mi mắt, môi, bộ phân sinh dục ngoài gây ra những nốt ban đỏ, sẩn phù đột ngột và làm sưng to cả một vùng. Sản phụ sẽ gặp phải các triệu chứng khác như khó thở, đi ngoài phân lỏng, đau bungjm tụt huyết áp, sốc phản vệ đây là trường hợp khá nguy hiểm cần xử lý kịp thời.
  • Ngứa: hầu hết các trường hợp bị nổi mề đay đều gây ngứa ngáy và khó chịu, càng ngãi ngứa thì càng nổi sẩn hơn, đặc biệt là tình trạng ngứa nhiều hơn khi về đêm.

Cách trị bệnh nổi mề đay ở phụ nữ sau sinh

Đối với phụ nữ sau sinh nên sử dụng cách trị bệnh nổi mề đay bằng thảo dược an toàn, hiệu quả mà không bị ảnh hưởng đến sữa cho con bú. Các mẹ có thể sử dụng một số biện pháp sau:

Trị bệnh nổi mề đay bằng mướp đắng

  • Mướp đắng có vị đắng, tính mát có công dụng thanh nhiệt, giải độc, khử khuẩn, chữa mề đay, rôm sảy, mẩn ngứa rất hiệu quả.
  • Cách làm: Bạn lấy 1kg mướp đắng, rửa sạch, xay nhuyễn, lấy bã đắp vào chỗ bị nổi sẩn trong 1 tiếng. Bạn làm liên tục cho đến khi nốt mẩn ngứa lặn hết. Nước mướp đắng bạn cũng có thể bôi lên da giúp mát da.
 trị bệnh nổi mề đay

Mướp đắng trị bệnh nổi mề đay cho phụ nữ sau sinh

Trị bệnh nổi mề đay bằng trà hoa cúc

  • Trà hoa cúc có công dụng làm mát gan, thanh nhiệt, giải độc gan, đắp lên da giúp trắng da và không gây ảnh hưởng đến sữa mẹ, chống táo bón cho cả mẹ và bé.
  • Các mẹ có thể mua hoa cúc khô về hãm uống hàng ngày như uống nước trà, để giải nhiệt các nốt mẩn ngứa sẽ từ từ nặn. Mướp đắng cũng có thể trị mụn trứng cá

Một số phương pháp khác

  • Các mẹ cũng có thể dùng mã đề sắc nước uống, hoặc nước cam thảo để giải nhiệt. Lưu ý không dùng đồ ăn chua để thanh nhiệt vì có thể làm mất máu và lạnh cơ thể.

Lưu ý: Khi thấy xuất hiện các mảng nổi mề đay sau sinh, các mẹ không nên xông hơi, không quấn nóng, hạn chế massage và không dùng nước lạnh.

Trên là một số mẹo trị bệnh nổi mề đay sau sinh tạm thời, muốn điều trị dứt điểm bạn cần được thăm khám và tìm ra nguyên nhân cũng như có phương pháp điều trị thích hợp để đảm bảo toàn cho cả mẹ và bé.

Mọi thắc mắc cần lời giải đáp, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT trực tiếp cùng bác sĩ da liễu để được giải đáp MIỄN PHÍ.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!





BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC