Tìm kiếm [x]

Ngứa nổi mề đay và cách xử lí ngứa nổi mề đay

Ngứa nổi mề đay là hiện tượng phổ biến ở nước ta bởi khí hậu biến đổi thất thường. Ai cũng ít nhất một lần trong đời bị nổi mề đay. Nổi mề đay mẩn ngứa là hiện tượng trên da nổi sẩn đỏ từng đám trên bề mặt da gây ngứa ngáy khiến người bệnh rất khổ sở. Các bác sĩ phòng khám da liễu Đông Phương cho biết có tới 20% dân số mắc phải bệnh nổi mề đay nhất là ở trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai bởi da nhạy cảm, sức đề kháng yếu.

Có thể bạn quan tâm:

Bị mẩn ngứa nổi mề đay là do đâu

Nổi mề đay ngứa đây là một phản ứng viêm da hoặc dị ứng ngoài da. Hiện tượng mẩn ngứa nổi mề đay khắp người thường “ghé thăm” khi thời tiết chuyển mùa, nóng lạnh đột ngột.

ngứa nổi mề đay

Có nhiều nguyên nhân gây ngứa nổi mề đay

  • Dị ứng nổi mề đay có thể là do di truyền. Nếu trong gia đình từng có người mắc bệnh nổi mề đay thì đó cũng là nguyên nhân khiến bạn mắc căn bệnh khó chịu này.
  • Ở những người có sức đề kháng yếu thì khó có thể chống lại những tác nhân gây bệnh trong sinh hoạt đời sống hàng ngày.
  • Thói quen lười uống nước cũng khiến cho da khô và chất độc trong cơ thể không được bài tiết qua hệ thống bài tiết mà bài tiết qua da nên có hiện tượng ngứa khắp người.
  • Do cơ địa của bạn dị ứng với một số thực phẩm, đây là nguyên nhân gây ngứa gãi nổi mề đay khá phổ biến. Những thức ăn dị ứng như  tôm, cua, sò, nghêu, ghẹ, cá biển, thịt bò, trứng, sôcôla, phô mai, các loại mắm, một số đồ uống có cồn.
  • Có thể dị ứng với một số loại phấn hoa, lông động vật hoặc có thể dị ứng với một số loại thuốc gây nên tình trạng bị nổi mề đay. Hoặc cũng có thể là do côn trùng đốt.
  • Ở trẻ em ngứa nổi mề đay còn do một số loại ký sinh trùng trong cơ thể như giun kim, giun đũa, giun lươn, giun chỉ, sán… trong trường hợp này thường xuyên tái phát. Mắc bệnh về gan, thận chức năng giải độc của 2 cơ quan này kém cũng có thể dẫn đến tình trạng này.



Biểu hiện ngứa nổi mề đay

Nổi mề đay mẩn ngứa sẽ có 3 triệu chứng điển hình mà bạn có thể dễ dàng nhận biết

  • Ngứa: là biểu hiện đầy tiên. Khi mới nhiễm bệnh, bạn sẽ thấy xuất hiện ngứa nhẹ, sau đó cùng với ngứa là hiện tượng nóng rát. Bạn không thể ngừng gãi khi gãi nhiều có thể gây ra các tổn thương như xước da, mụn mủ bội nhiễm rất nguy hiểm.
  • Nổi sẩn: Những nốt sẩn ngứa có thể xuất hiện tại một vùng hoặc toàn thân, có thể gây phù nề, sau vài phút hoặc vài giờ có thể lặn đi mà không để lại dấu vết gì nếu bạn không gãi ngứa, da không bị tổn thương. Những vết sẩn có thể nặn chỗ này, nổi chỗ khác mà không xác định rõ ràng.
  • Mề đay xuất hiện: Những nốt thương tổn nổi mề đay xuất hiện ở phần niêm mạc đường hô hấp dẫn đến hiện tượng khó thở. Có thể kèm theo hiện tượng đau bụng từng cơn, phù nề ở thanh quản và lưỡi sẽ có thể gây nên suy hô hấp, buộc phải cấp cứu để không nguy hiểm đến tính mạng.

Khi bị nổi mề đay nên làm gì?

ngứa nổi mề đay

Khi bị ngứa nổi mề đay bạn không nên gãi

Nổi mề đay rất hay tái phát do khó có thể xác định được nguyên nhân hoặc do chẩn đoán không chính xác nên đưa ra phương pháp điều trị không thích hợp.

Y học cổ truyền cho rằng nổi mề đay là do da và cơ địa không liền, mồ hôi ra trúng gió, tà khí xung khắc, tụ máu trên da phát mẩn lâu ngày hóa nhiệt, tổn âm gây nên khí huyết suy yếu. Khi trị liệu ngứa nổi mề đay cần dùng thuốc sinh học để điều dưỡng khí huyết, điều tiết bên trong và bên ngoài cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể để trị nổi mề đay mẩn ngứa.

Khi bị ngứa nổi mề đay bạn không nên dùng thuốc trị nổi mề đay mẩn ngứa tùy tiện mà nên đến các phòng khám da liễu để được thăm khám và chữa trị. Xác định được yếu tố gây nổi mề đay mẩn ngứa. Không nên tắm giặt khiến tình trạng nổi mề đay trầm trọng hơn. Kiêng ăn một số loại đồ ăn giàu protein như hải sản, trứng, thịt bò… Tùy vào nguyên nhân gây ngứa nổi mề đay để có cách đối phó cho phù hợp.



Tại địa chỉ phòng khám da liễu Đông Phương đã ứng dụng liệu pháp kháng mẫn cảm quang năng động đông y không những khắc phục được những nhược điểm của các phương pháp trên như rút ngắn thời gian điều trị, khôi phục điều tiết tạng phủ, và tăng cường chức năng sinh lí của cơ thể.

Bên cạnh đó còn có liệu pháp châm cứu

Trị liệu châm cứu bệnh mề đay loại bỏ ngứa nổi mề đay khi bị nhẹ, châm cứu tác động vào một số bộ phận của cơ thể gồm có các huyệt ở tai, giác hơi, trích máu, tiêm huyệt vị, chiếu quang huyệt bị và cung cấp oxy cho huyệt vị.  Liệu pháp giúp nâng cao chức năng miễn dịch cho cơ thể, khiến người bệnh phản ứng nhẹ với nguồn lây dị ứng, tuyệt đối không có tình trạng phản ứng phụ của thuốc, hiệu quả liệu pháp lên tới 75-95%.

Liệu pháp loại bỏ nguồn dị ứng miễn dịch ZTC là phương pháp mới nhất trị ngứa nổi mề đay, giúp cải thiện tuần hoàn máu, loại bỏ nguồn dị ứng triệt để, trừ máu độc tận gốc, ức chế phóng thích histamin thủ phạm chính gây nên ngứa nổi mề đay.

Nhận xét của người bệnh

Những phương pháp này đã và đang nhận được phản hồi tích cực của bệnh nhân: Chị Thanh Mai – Hà Nội cho biết:” Tôi hay bị nổi sẩn đỏ, ngứa cảm tưởng  như muốn gãi rách da rách thịt, cùng với đó người ngây ngấy sốt, cơ thể mệt mỏi. Tôi không thể tập trung vào công việc. Hơn nữa tôi còn rất sợ con tôi sau này cũng bị ngứa nổi mề đay giống tôi. Được người bạn mách tới phòng khám da liễu Đông Phương. Chỉ sau một liệu trình trị mẩn ngứa nổi mề đay bằng liệu pháp loại bỏ nguồn dị ứng miễn dịch ZTC, tôi đã xua tan nỗi lo ngứa nổi mề đay mỗi khi trời lạnh”.

Mọi thắc mắc về bệnh da liễu cần được giải đáp. Các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được hỗ trợ MIỄN PHÍ.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!



BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC