Nổi mề đay cấp tính xuất hiện đột ngột nhưng cũng biến mất nhanh chóng trong vài giờ hoặc vài ngày. Đối tượng chủ yếu mắc bệnh là những người trẻ tuổi và thường do thực phẩm gây ra. Căn bệnh này có triệu chứng như thế nào?
Có thể bạn quan tâm:
- Nổi mề đay khắp người hay tái phát nguyên nhân do đâu ?
- Cách trị nấm móng tay chân bằng bài thuốc nam hiệu quả
Tại sao bị nổi mề đay cấp tính ?
Thời gian phát bệnh nổi mề đay cấp tính thường chỉ dưới 10 ngày. Những người biết tránh xa tác nhân gây bệnh ngay khi phát hiện nguồn di ứng có thể tự khỏi bệnh. Mặc dù đến nay chưa xác định chính xác được nguyên nhân gây bệnh này nhưng các yếu tố sau được xem là tác nhân chính gây nên bệnh:
– Nhiệt độ thay đổi bất thường, nắng, không khí…
– Chất béo, hóa chất, một số loại thuốc như aspirine, penicilines, sulfonamides…
– Đồ ăn hải sản như: tôm, cua, mực…
– Phấn hoa, côn trùng, bụi, lông động vật…
Ngoài ra, thường xuyên căng thẳng, lo lắng, hồi hộp cũng có thể dẫn đến sự xuất hiện của mề đay cấp tính. Do căn nguyên của bệnh có rất nhiều nên việc chữa trị muốn đạt hiệu quả cần xác định chính xác điều này để loại bỏ tác nhân dị ứng và có biện pháp trị liệu phù hợp. Trong trường hợp chưa rõ các tác nhân gây bệnh thì trước tiên, người bệnh nên tránh xa những yếu tố dị nguyên bị nghi ngờ.
Biện pháp xử trí với bệnh nổi mề đay cấp tính
Phần lớn bệnh nhân mắc phải căn bệnh này là do cơ địa dị ứng với những tác nhân bên ngoài như hóa chất, khí hậu, nhiệt độ, hải sản, đậu phộng, thuốc… và đây cũng chính là lí do khiến bệnh tái phát thường xuyên, chuyển sang mãn tính.
Khi có những dấu hiệu của nổi mề đay trước tiên người bệnh cần xem xét lại chế độ sinh hoạt, ăn uống của mình. Đặc biệt cần chú ý giảm lượng đường và muối đưa vào cơ thể. Sở dĩ nói như vậy là bỏi đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn, quá nhiều muối sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần kiêng chất kích thích; giảm những đồ ăn chứa nhiều nước như súp, canh; giảm cung cấp nước cho cơ thể nếu có hiện tượng rịn nước, phù nề. Thức ăn có nhiều đạm như: thịt bò, sữa, trứng, thịt gà… cũng cần tránh. Thay vào đó người bệnh nên tăng cường bổ sung các loại vitamin A, B, C; chọn những đồ ăn dễ tiêu.
Người bị nổi mề đay cấp tính có thể dùng giấm thanh pha trong nước ấm thao tỷ lệ 1 phần giấm 2 phần nước hoặc Mentol 1%, dung dịch Calamine dùng để tắm hoặc bôi lên da. Thuốc mỡ kháng histamin cần tránh sử dụng vì nguy cơ viêm da dị ứng rất cao. Thuốc mỡ corticoides ít đem lại hiệu quả và có thể bị tác dụng phụ.
Phương pháp điều trị nổi mề đay tại Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Để chẩn đoán chính xác bệnh cách tốt nhất là người bệnh cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa và tìm ra nguồn gây bệnh để tránh tiếp xúc với nó. Bác sĩ sẽ căn cứ trên mức độ bệnh và kết quả kiểm tra để đưa ra phác đồ trị liệu phù hợp.
Tại Phòng khám da liễu Đông Phương, hiện nay các bác sĩ đang áp dụng liệu pháp miễn dịch thẩm thấu có tác dụng điều trị mề đay toàn diện. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ dùng hệ thống máy phân loại dị ứng của Đức để xác định nguồn gây dị ứng sau đó loại bỏ chúng bằng sự kết hợp của đông – tây y. Đặc biệt, việc đưa đông y vào điều trị căn bệnh này sẽ giúp loại bỏ độc tố nhanh chóng, giảm nhanh triệu chứng bệnh đồng thời ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát.
Mặt khác, liệu pháp còn sử dụng các loại máy móc giúp cho tinh chất nano tự nhiên thẩm thấu vào bên trong da, loại bỏ nguồn dị ứng, tăng cường hệ miễn dịch để chống lại tác nhân gây bệnh. Toàn bộ quá trình điều trị do bác sĩ chuyên khoa hàng đầu trực tiếp thực hiện, dịch vụ chuyên nghiệp, môi trường khám chữa khang trang nên người bệnh cảm thấy vô cùng thoải mái.
Nếu còn điều gì băn khoăn về bệnh nổi mề đay. Các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được hỗ trợ miễn phí.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương