Nấm móng là bệnh da liễu mãn tính, thường bị biến dạng ở móng. Vậy nguyên nhân gây bệnh nấm móng là gì? Sau đây các bác sĩ phòng khám Đông Phương sẽ giải thích rõ để bạn hiểu.
Có thể bạn quan tâm:
Bệnh ấm móng là gì?
Bệnh nấm móng là bệnh da liễu khá phổ biến. Bệnh thường xuất hiện ở người trong độ tuổi trưởng thành, số ít ở trẻ nhỏ. Xét về mặt y khoa, bệnh không gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, những biểu hiện của bệnh là nguyên nhân hàng đầu gây ra những rắc rối, phiền toái trong cuộc sống.
- Sự nhiễm nấm móng không diễn ra theo quy luật đồng dạng hay đối xứng do vậy bạn thường bị nhiễm ở một hoặc 2 móng. Đây là sự phá hủy móng, khiến bệnh nhân khó chịu, ngứa ngáy.
- Nấm móng chân gặp thường xuyên hơn so với móng tay bởi móng chân ẩm ướt hơn, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển. Bên cạnh đó ở những người thường xuyên là nghề tiếp xúc với nước thì móng tay hay bị hơn.
Gửi hình ảnh bệnh >>> Chẩn đoán online miễn phí
- Để điều trị nấm móng phải mất một thời gian dài trong khoảng 12-18 tháng, bệnh khó điều trị triệt để thường xuyên tái phát. Bị nấm móng tay dễ điều trị hơn nấm móng chân.
- Nguyên nhân gây nấm móng chủ yếu là do bi sinh vật, một số loại nấm: nấm mốc, nấm hạt men, nấm sợ tơ. Ngoài ra còn là do môi trường ẩm ướt, sự lưu thông khí huyết bị suy giảm.
Cơ chế bệnh nấm móng tay chân
Cơ chế gây bệnh nấm móng và nguyên nhân hình thành bệnh:
- Các loại nấm và vi khuẩn sau khi tấn công vào cơ thể thông qua vết thương hoặc những kẽ chân, kẽ tay sẽ sinh sôi và phát triển rất nhanh. Chúng sẽ tiêu diệt tế bào da và vi khuẩn khác đã sinh sống trên bề mặt da, khiến da chuyển màu, gây nên hiện tượng ngứa ngáy, mẩn đỏ.
- Khi không phát hiện và chữa trị kịp thời, những vi khuẩn này sẽ ăn sâu vào cùng da bên trong móng. Sinh sôi và phát triển lâu ngày sẽ ăn mòn và làm mục móng. Hủy hoại lớp tế bào sừng ở móng, trở nên vụn, giòn và dễ bong. Vùng da ở đầu các ngón chân, tay do khi bị mất lớp mỏng sẽ rất dễ bị tổng thương và dị ứng.
- Nấm móng sẽ phát triển cực nhanh ở những bệnh nhân có tiền sử bị một số bệnh như : viêm da, viêm phế quản, hen suyễn, tiểu đường.
- Khi bị bệnh bạn nên điều trị ở giai đoạn đầu, bởi khi vi khuẩn ăn sâu vào móng gây nên rất nhiều khó khăn trong việc điều trị bệnh. Hoạt động của chất kháng sinh trong các loại thuốc sẽ sẽ không có tác dụng nhiều đối với những khu vực viêm nhiễm sâu.
Bác sĩ khuyên
Các bác sĩ phòng khám Đông Phương cho biết: Những loại thuốc điều trị bệnh nấm móng thường có tác dụng phụ, do đó bạn không được tùy tiện sử dụng thuốc mà cần phải có sự chỉ định, hướng dẫn, theo dõi của bác sĩ khám da liễu. Có nhiều trường hợp khi điều trị hết nấm móng, những bệnh vẫn có thể tái phát sau khi ngừng sử dụng thuốc chống nấm toàn thân trong thời gian ngắn. Bởi vậy, thuốc bôi chống nấm có thể dùng để duy trì sau khi dùng thuốc chống nấm toàn thân.
Mọi thắc mắc cần lời giải đáp, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua khung CHAT hoặc hotline 0972.666.497 để được tư vấn cụ thể.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!