Bệnh vảy nến có lây không? là câu hỏi chung của rất nhiều người đã và đang có nguy cơ bị mắc căn bệnh này. Mặc dù không ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh, tuy nhiên những biểu hiện của bệnh vảy nến ảnh hưởng tới sinh khỏe và tâm sinh lý của người bệnh.
Có thể tham khảo:
Bệnh vảy nến là gì? có lây không?
Bệnh vảy nến thuộc nhóm bệnh da liễu mãn tính, chúng thường xuất hiện trong một thời gian ngắn và tự biến mất. Tình trạng vảy nến xảy ra do quá trình tái tạo da quá nhanh, chúng tích tụ và tạo thành những mảng vảy cứng trên bề mặt da.
Thông thường, mọi người khá chủ quan với bệnh vảy nến bởi chúng chỉ là bệnh ngoài da. Tuy nhiên, để bệnh có điều kiện phát triển và trở thành mãn tính sẽ có nhiều diễn biến xấu, cảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh vảy nến do đâu?
Theo một số nghiên cứu cho biết nguyên nhân bệnh vảy nến có liên quan đến rối loạn đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và dấu ấn của cytokine. Theo đó, các tế bào lympho T trong cơ thể bệnh nhân có thể nhầm lẫn các tế bào khỏe mạnh là kẻ thù và tấn công, làm chúng bị tổn thương.
Bệnh vảy nến được chia làm 2 dạng: Khởi phát sớm và khởi phát muộn. Thông thường, bệnh vảy nến khởi phát sớm thường xuất hiện ở độ 16-22 tuổi. Ở độ tuổi này chúng có khuynh hướng lan rộng và phát triển mạnh mẽ, một số nghiên cứu cho thấy có liên quan chặt chẽ tới yếu tố di truyền. Ngược lại, với bệnh vảy nến khởi phát muộn chỉ xuất hiện ở ngoài 50 tuổi, biểu hiện thường nhẹ hơn và gần như không liên quan đến gen di truyền.
Nguyên nhân khách quan: Một vài tác động của các yếu tố bên ngoài môi trường cũng có khả năng gây ra bệnh vảy nến. Trong đó có một số yếu tố cụ thể sau:
- Bị chấn thương, đã thực hiện phẫu thuật
- Bị nhiễm trùng da, viêm da kéo dài
- Bị bỏng do nước, dầu, mỡ
- Dùng một số loại thuốc chứa các thành phần: corticosteroid, beta blockers
- Môi trường nóng bức và ẩm ướt thất thường, cơ thể không kịp thích nghi
Bệnh vảy nến có lây không?
Để giải đáp cho thắc mắc bệnh vảy nến có lây không? Bác sĩ Trưởng khoa Da Liễu phòng khám Đông Phương sẽ có đôi lời chia sẻ về vấn đề này: Bệnh vảy nến chỉ là bệnh ngoài da thông thường, không phải do virus hay vi khuẩn gây ra. Do đó, bệnh vảy nến hoàn toàn không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua việc tiếp xúc thông thường. Mọi người có thể yên tâm nắm tay, ôm, hôn, dùng chung đồ cá nhân với bệnh nhân bị bệnh vảy nến mà không phải bệnh vảy nến có lây không.
Tuy nhiên, bệnh vảy nến không có khả năng lây nhiễm qua tiếp xúc nhưng lại có tính di truyền. Nghĩa là ông bà, cha mẹ mắc vảy nến con cái cũng có khả năng bị nhưng không phải tuyệt đối. Bởi, không phải trường hợp nào cha mẹ bị vảy nến con cũng bị (10% con mắc bệnh nếu bố hoặc mẹ bệnh, 40% con mắc bệnh nếu cả bố và mẹ đều bệnh).
Địa chỉ chữa bệnh vảy nến hiệu quả
Hiện nay có khá nhiều cơ sở chuyên khoa được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu thăm khám và chữa bệnh của người dân. Tuy nhiên, nhiều người không biết đâu là địa chỉ uy tín và đáng tin cậy để yên tâm điều trị bệnh.
Phòng khám Đông Phương được biết đến là phòng khám tư nhân uy tín số 1 tại Hà Nội. Tại đây có đầy đủ các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho quá trình khám và chữa bệnh. Ngoài ra, đội ngũ y bác sĩ có trình độ tốt, vững tay nghề và giàu kinh nghiệm. Hầu hết bệnh nhân tới đây thăm khám và chữa bệnh đều vô cùng hài lòng với chất lượng phục vụ, có đến 95% điều trị dứt điểm bệnh vảy nến hoàn toàn. Do đó, mọi người có thể yên tâm tiến hành điều trị tại phòng khám.
Cho đến nay việc điều trị vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc điều trị triệt để. Phương pháp chủ yếu được dùng là sử dụng thuốc bôi tại chỗ kết hợp cùng thuốc uống để ổn định bệnh trong thời gian dài. Các loại thuốc bôi chủ yếu gồm thuốc mỡ corticoid hoặc thuốc mỡ có vitamin A axit. Thuốc uống có thể sử dụng như methotrexate, retinoid acid, soritane… Tất cả những loại thuốc này sử dụng với liều lượng như thế nào cần có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa thì mới đạt được hiệu quả điều trị.
Bên cạnh đó phương pháp PUVA (quang hóa trị liệu) cũng là phương pháp được sử dụng để chữa trị căn bệnh này. Tuy nhiên, cách thức áp dụng ra sao, nên lựa chọn phương pháp nào thì người bệnh cần được bác sĩ da liễu thăm khám để chẩn đoán và đưa ra phác đồ cụ thể.
Trong quá trình điều trị bệnh vảy nến người bệnh cần lưu ý:
- Không tự ý dùng thuốc để tránh tác dụng phụ khiến bệnh trở nên phức tạp hơn. Đặc biệt không được lạm dụng các loại thuốc có chứa các thành phần gây ức chế hệ miễn dịch như kim loại nặng hay corticoid…
- Tuân thủ đúng liều lượng, thời gian sử dụng thuốc do bác sĩ đề ra.
- Hạn chế cào gãi hay bóc vảy da đồng thời không nên tiếp xúc với xà phòng, các loại hóa chất.
Bệnh vảy nến có lây không và có thể thể bùng phát mạnh mẽ nếu người bệnh không thực hiện các biện pháp kiêng xem đúng cách. Thêm vào đó, người bệnh cần duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lí để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp quá trình điều trị sớm đạt hiệu quả tích cực.
Mong rằng với những chia sẻ hữu ích về vấn về bệnh vảy nến có lây không sẽ giúp độc giải giải đáp được phần nào thắc mắc và trang bị kiến thức cho mình. Mọi thắc mắc liên quan đến các bệnh lý da liễu, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn thông qua khung CHAT xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0972.666.497 để được giải đáp cụ thể.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!