Cước tay là bệnh rất thường gặp vào mùa đông. thường xuất hiện mỗi khi trời rét, đặc biệt là khi thời tiết lạnh giá đột ngột. Đây là chứng bệnh mà rất nhiều người mắc. Tuy người mắc bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ra gây triệu chứng khó chịu cho người bệnh trong sinh hoạt.
Có thể bạn quan tâm:
Cước tay là bệnh gì?
- Cước tay là tình trạng giá lạnh của một bộ phận cơ thể (thường là phần da), do việc tiếp xúc với nhiệt độ quá thấp. Đấy chính là biểu hiện của tình trạng hoại tử tế bào, tạo thành những đám da phù nề, bệnh thường bắt gặp ở các ngon tay chân.
- Nguyên nhân chủ yếu bệnh phát sinh là do lạnh, làm cho các mạch máu ngoại vi dưới da bị co lại, khiến máu lưu thông chậm, gây thiếu ôxy ở vùng dưới da cần nuôi dưỡng. Khi được làm ấm đột ngột, mạch máu sẽ bị vỡ, kết quả là dễ dẫn tới viêm, sưng nề, ngứa và đau. Bệnh cước chân không phải do dị ứng hay di truyền mà do thân nhiệt người bệnh chịu lạnh kém.
- Bệnh cước tay thường hay gặp ở phụ nữ, những người lao động chân tay như làm ruộng, người làm nghề liên quan đến sông nước. Bệnh cũng hay gặp ở những người có tuần hoàn máu kém, những người mà hay bị lạnh ngón tay
- Luôn giữ ấm để phòng bệnh cước chân tay mùa đông
Bệnh cước tay chân còn được biết đến như là một loại chấn thương do lạnh thường xuất hiện vào mùa đông với triệu chứng các đầu ngón chân và tay sưng đỏ, ngứa ngáy, hơn nữa là đau đớn, phồng rộp, đôi khi tê dại, cấu mạnh không có cảm giác.
Chữa bệnh cước bằng cách nào?
Khi bị cước tay, chân cần tìm đến khám da liễu ở đâu tốt nhất hà nội thì bạn đến khám để được hướng dẫn điều trị đúng cách. Không nên từ mình mua dùng các loại thuốc mà mình không hoặc có thông tin gì để bôi ngoài da hoặc thuốc uống bởi có thể bệnh sẽ không khỏi mà còn nguy hiểm cho tính mạng.
Một số lưu ý và phòng bệnh:
- Lưu ý không nên gãi quá nhiều để tránh lở loét, phồng rộp, dẫn đến nhiễm trùng. Cách đơn giản giúp giảm ngứa, giảm đau khi bị cước, buổi tối trước khi đi ngủ nên ngâm tay, chân vào nước ấm pha ít muối khoảng 30 phút, có thể cho thêm vài lát gừng giúp làm ấm nhanh. Sau đó, cần lau khô và đi tất để giữ chân luôn ấm, cả khi ngủ. Trong ăn uống, cần kiêng những thức ăn hay gây dị ứng. Hạn chế các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá…
- Để phòng bệnh, mùa lạnh nên thường xuyên giữ ấm bàn tay và bàn chân. Đặc biệt, cần hạn chế tiếp xúc với nước lạnh, các chất tẩy rửa; Nên đeo găng tay khi rửa bát, giặt giũ, lau nhà…; Tắm bằng nước ấm để cân bằng nhiệt độ, tăng tuần hoàn cho da; Uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây…
Chia sẻ về Bệnh cước tay
Hỏi: Thời gian gần đây do trời lạnh quá, cháu bị sưng tấy đỏ các đầu ngón tay và chân, làm cho việc đi lại rất khó khăn. Mọi người bảo cháu bị bệnh cước tay chân do trời lạnh. Xin hỏi bác sĩ bệnh cước là gì và điều trị như thế nào? – Chị Nguyễn Thị Hòa (Nam Định) chia sẻ.
Trả lời: Trong thời gian rét đậm, rét hại kéo dài, nhiệt độ ở các tỉnh miền Bắc liên tục dưới 10 độ C, đặc biệt ở vùng núi cao nhiệt độ xuống dưới mức -2 độ C làm cho nhiều người dân bị cước, ngay để cả trâu bò có sức chịu đựng cực cao cũng còn bị, vì vậy người dân bị và nhất là trẻ em bị cước tay là điều hết sức bình thường… và cũng hay gặp ở nhóm người bị thiểu năng tuần hoàn ngoại vi. Vị trí thương tổn hay gặp của bị bệnh cước tay là ở ngón tay, bàn tay. Ngoài ra còn có thể bị ở chân.
Vì thế Uống đủ từ 1,5 đến 2 lít nước/ngày. Ngoài ra cũng nên ăn nhiều hoa quả và các loại rau xanh sẽ rất tố. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng giàu đạm và nhất là những chất giàu protein. Không nên dùng các thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, hoặc những món từng khiến bị dị ứng trước kia. Các trên sẽ giúp chữa cước chân và phòng tránh hiệu quả
Mọi thắc mắc cần lời giải đáp, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ da liễu để được tư vấn MIỄN PHÍ.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!