Tìm kiếm [x]

Bệnh chàm á sừng chia sẻ kinh nghiệm trong điều trị

Bệnh chàm á sừng tuy chỉ là bệnh lý ngoài da nhưng lại gây ảnh hưởng không nhỏ về thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Cùng chuyên gia của phòng khám Đông Phương tìm hiểu về căn bệnh này qua bài viết sau đây.

Có thể bạn quan tâm:

Những triệu chứng của bệnh chàm á sừng

Chàm á sừng là thuật ngữ dùng để chỉ các bệnh  khô da, nứt da; bị bong da ở bàn tay, bàn chân, nhất là ở gót chân. Bệnh thường xuất hiện vào mùa đông, có diễn biến dai dẳng và dễ tái phát.

Triệu chứng lâm sàng của bệnh chàm á sừng thường bắt đầu ở da đầu ngón chân, tay hoặc gót chân với ranh giới không rõ ràng. Bệnh khởi phát bằng các dát đỏ, sau đó các dát này có thể lan rộng ra ở bàn tay, bàn chân và gót chân.

Bệnh chàm á sừng ở gót chân

Bệnh chàm á sừng thường xuất phát từ gót chân, bàn tay

Mùa hè, vùng thương tổn có thể đỏ, ngứa và nổi mụn nước trông giống bệnh tổ đỉa, đặc biệt những người bị bệnh kéo dài còn có thể bị xù xì các móng. Mùa đông, độ ẩm trong không khí thấp, nứt nẻ thêm trầm trọng, phần da bệnh dễ bị nứt toác ra và rớm  máu gây đau đớn, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và công việc.

Khi người mắc bệnh chàm á sừng tiếp xúc với  các loại hóa chất, xăng dầu, chất tẩy rửa… thì bệnh càng nặng hơn, thậm chí thương tổn còn có khả năng bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm phối hợp.

Các triệu chứng của căn bệnh này có thể xảy ra ở bàn tay, bàn chân hoặc cũng có thể bị cùng lúc 2 nơi tùy theo từng trường hợp bệnh ở từng bệnh nhân.

Nguyên nhân gây bệnh chàm á sừng

Đến nay nguyên nhân chính xác gây á sừng vẫn chưa được xác định nhưng nhiều nhà khoa học cho rằng yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé có thể là căn nguyên của căn bệnh này. Thực tế cho thấy, phần lớn bệnh nhân mắc bệnh đều do ăn ít rau quả, thiếu các loại vitamin nhất là A, C, D, E… Chàm á sừng là căn viêm nhiễm mạn tính, có thể tự khỏi khi cơ thể có sự thay đổi về nội tiết .

[el5a1f5d611b6ca]

Bị mắc bệnh chàm á sừng nên làm gì ?

Phương pháp điều trị chàm á sừng phổ biến hiện nay là dùng thuốc bôi bạt sừng như acid salycilic hoặc các chế phẩm có steroid để giảm viêm. Bên cạnh đó, các loại kem dưỡng da, tăng độ ẩm cho da, giúp da trở nên mềm mịn cũng cần được sử dụng để hạn chế tác dụng của các corticoid.

Muốn đạt được hiệu quả chữa trị bệnh cao nhất, người bệnh nên sớm đến gặp bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín để chẩn đoán bệnh và có phác đồ điều trị phù hợp nhất. Việc tự ý mua thuốc điều trị tại nhà hoặc điều trị theo lời mách bảo của người khác sẽ dễ khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn, gây khó khăn cho việc trị liệu về sau.

Việc thăm khám với bác sĩ chuyên khoa còn giúp người bệnh chàm á sừng có được hướng dẫn cụ thể về cách chăm sóc da và chế độ dinh dưỡng phù hợp để hỗ trợ quá trình điều trị sớm đạt được hiệu quả tích cực.

Đẩy lùi chàm á sừng toàn diện tại Đông Phương

Sử dụng Liệu pháp đa chiều là một trong những biện pháp mang tính hiệu quả cao, qua thực tế áp dụng điều trị tại Phòng khám Đông Phương, đến nay liệu pháp này đã cho thấy tính ưu việt điển hình. Liệu pháp này sử dụng thuốc đông y khắc chế căn nguyên gây bệnh, tăng cường sức sống cho da khôi phục tuần hoàn máu trên da đồng thời dùng thuốc tây y để loại bỏ nhanh các triệu chứng ngoài da kết hợp cùng một số máy móc hỗ trợ trị liệu.

Nhờ có sự kết hợp một cách khoa học mà liệu pháp có khả năng trị liệu toàn diện: kháng viêm, diệt khuẩn, nhanh chóng đẩy lùi triệu chứng bên ngoài da, loại bỏ sừng hóa.

Ngoài việc thực hiện điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa uy tín, người mắc bệnh chàm á sừng cần lưu ý:

– Tránh ăn các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, thịt gà, nhộng…

– Tránh tiếp với hóa chất, nếu bắt buộc phải tiếp xúc cần sử dụng bảo hộ, nếu đeo găng tay cần lựa chọn găng tay bằng nhựa dẻo để giảm phản ứng dị ứng đồng thời tránh đeo găng trong thời gian dài hoặc khi ra nhiều mồ hôi.

– Tăng cường bổ sung quả tươi, rau xanh, nhất là các loại rau củ quả có nhiều vitamin C, E như cà chua, giá đỗ, rau ngót, rau bí, bắp cải, các loại đậu, đu đủ, cà rốt, cam bưởi… bởi vì thiếu những vitamin này sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng lớp sừng.

– Không được bóc vảy da hay chà xát kỳ cọ quá mạnh tại vùng da thương tổn vì chà xát mạnh càng khiến cho lớp sừng tổn thương, quá trình bong da sau đó còn trở nên nặng nề hơn rất nhiều.

Nếu cần được hỗ trợ y tế về căn bệnh này người bệnh có thể liên hệ trực tuyến với chuyên gia của Phòng khám da liễu Đông Phương qua hotline 0972.666.497 hoặc CHAT trực tiếp cùng bác sĩ để được giúp đỡ nhanh chóng, tận tình.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

[el594c522feb5b1]



BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC