Bệnh vảy nến ở chân tay sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới công việc và cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Hãy sớm nhận biết sự tồn tại của căn bệnh này, điều trị kịp thời để không phải chịu những hệ lụy này.
Do đâu mà bị bệnh vảy nến ở chân tay ?
Yếu tố chính tác động làm nên sự hình thành vảy nến ở bàn chân, bàn tay là do sự rối loạn hệ thống miễn dịch của cơ thể chống lại chính các tế bào thông thường ngoài da. Điều này chủ yếu do di truyền mà nên. Vì thế những người sinh ra trong gia đình có người bị vảy nến thường có nguy cơ cao hơn với căn bệnh này. Ngoài ra các yếu tố như: dùng thuốc tây y, chấn thương tâm lí, tiếp xúc hóa chất kích ứng, nhiễm trùng liên cầu, vết thương hở ngoài da… cũng có thể gây nên bệnh vảy nến ở chân tay.
Biểu hiện bệnh vảy nến
Vảy nến ở bàn tay hoặc bàn chân sẽ gây ra các bản vá lỗi giống như gàu lan rộng bao phủ một khu vực rộng lớn rồi tạo nên tình trạng khô, nứt, chảy máu da khiến người bệnh có cảm giác ngứa, đau nhức hoặc nóng rát. Khi tồn tại ở móng tay sẽ dễ làm dày, rỗ thậm chí biến dạng móng. Trường hợp nặng nhất sẽ gây sưng, biến dạng khớp.
Bước sang giai đoạn mãn tính, các tế bào ở vùng da bị vảy nến thoái hóa nhanh khiến cho tế bào da chết xếp chồng lên nhau tạo thành lớp vảy trắng dày. Khi cạo lớp trắng bên ngoài sẽ thấy da hơi bị phớt hồng sần sùi, đôi khi có chảy máu. Giai đoạn này bệnh cũng dễ trở nên sưng tấy, đau nhức và nhiễm trùng ảnh hưởng rất lớn đến việc vận động, sinh hoạt.
Bài viết liên quan :
Bệnh vảy nến ở lưng những nguyên nhân không lường trước
Phụ nữ mang thai bị bệnh vảy nến có ảnh hưởng đến thai nhi ?
Phương hướng xử trí bệnh vảy nến ở chân tay
Người bị bệnh vảy nến ở chân tay không nên tự ý điều trị tại nhà vì có thể dùng sai thuốc, quá liều lượng… khiến bệnh thêm trầm trọng. Để có hướng xử trí hiệu quả bệnh nhân nên gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu, sau khi thăm khám, chẩn đoán, bác sĩ sẽ giúp người bệnh có được phác đồ điều trị thích hợp dựa trên mức độ nghiêm trọng của bệnh. Hiện nay các phương pháp thường được áp dụng chủ yếu gồm:
– Điều trị bằng thuốc
+ Thuốc uống:
Đây là các loại thuốc có tác dụng ức chế quá trình miễn dịch, kháng histamin giảm phản ứng ngứa tổn thương da đồng thời ức chế sự tân sinh và tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
+ Thuốc bôi ngoài:
Chủ yếu là các loại thuốc giảm ngứa đỏ, giảm viêm, tiêu sừng, dưỡng ẩm cho da để ngăn chặn tạo vảy.
Sử dụng các loại thuốc gì, liều lượng ra sao để đáp ứng được việc đối kháng tốt với tác nhân gây bệnh cần có phác đồ chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Việc làm này sẽ giúp các triệu chứng bệnh vảy nến ở chân hoặc ở tay nhanh chóng cải thiện.
– Quang hóa trị liệu
Đây là cách dùng năng lượng ánh sáng tác động lên vết thương do vảy nến. Bác sĩ sẽ cân chỉnh tia cực tím cho phù hợp rồi chiếu lên bề mặt da nhằm ức chế quá trình phân chia và nhân lên của tế bào thượng bì. Hạn chế của phương pháp này là không phải bệnh nhân nào cũng có thể áp dụng được, nhất là những người bị đục thủy tinh thể, trẻ dưới 12 tuổi, bị suy nhược chức năng gan hoặc thận.
Đặc biệt, tại Phòng khám Đông Phương các bác sĩ sau nhiều năm nghiên cứu đã tìm ra phương pháp “đông tây y kết hợp” lấy Tây y làm chủ đạo và đông y hỗ trợ khắc chế vảy nến hiệu quả. Đây là phương pháp sử dụng hệ thống xét nghiệm hiện đại để chẩn đoán bệnh sau đó áp dụng quang hóa trị liệu PVUA để xử trí các tổn thương do vảy nến trên da.
Mặt khác, người bệnh còn được sử dụng các loại thuốc uống, thuốc ngâm đông y có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tái tạo sức sống cho da đồng thời ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào da. Quá trình sử dụng tia cực tím cũng vì thế mà không lo da bị khô hay nhăn nheo nữa.
Những thành quả đạt được của phương pháp này được xem là giải pháp tối ưu trong trị liệu bệnh vảy nến ở chân tay, khắc phục được các nhược điểm các phương pháp truyền thống. Người bệnh muốn tìm hiểu thêm về căn bệnh này hoặc liệu pháp trị liêu bệnh có thể liên hệ với chuyên gia tư vấn trực tuyến của Phòng khám Đông Phương để được giải đáp cụ thể hơn.
Mọi thắc mắc, các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được giải đáp cụ thể.
Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!