Tìm kiếm [x]

Bệnh ghẻ bội nhiễm là gì ? Dấu hiệu điển hình của ghẻ bội nhiễm

Bệnh ghẻ bội nhiễm là trường hợp xảy ra chủ yếu do để bệnh kéo dài, thương tổn nặng do chốc hóa, liên cầu khuẩn… Đây là giai đoạn mà bệnh đã tiến triển nặng hơn gây khó khăn cho điều trị và tổn hại trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Vậy làm sao để điều này không xảy ra?

Có thể bạn quan tâm:

Dấu hiệu bệnh ghẻ bội nhiễm

Về cơ bản, ghẻ xuất hiện do sự xâm nhập của một loại ký sinh trùng có tên sarcoptes scabiei. Ghẻ cái xâm nhập vào đường biểu bì da rồi đào hầm và đẻ trứng mỗi ngày. Trứng nở thành ấu trùng và phát triển thành con. Bệnh ghẻ có thể lây lan rất nhanh qua tiếp xúc trực tiếp và quan hệ tình dục.

Như đã nói ở trên, bệnh ghẻ bội nhiễm là giai đoạn bệnh kéo dài, thương tổn sâu sắc và thường do liên cầu khuẩn, chốc hóa, viêm nang lông, nhọt hoặc Áp-xe vú. Vì thế muốn ngăn chặn điều này, hãy nhận biết sự xuất hiện của bệnh ngay từ sớm thông qua các dấu hiệu như:

– Vị trí thương tổn chủ yếu ở lòng bàn tay, ngấn cổ tay, kẽ ngón tay, mu tay, quanh rốn, bờ trước nách, 2 chân, mông. Nam giới dễ bị tổn thương ở quy đầu và phần thân dương vật. Phụ nữ dễ bị ghẻ ở núm vú.

Lòng bàn tay dễ bị bệnh ghẻ bội nhiễm

Bệnh ghẻ bội nhiễm thường xuất hiện ở lòng bàn tay

– Xuất hiện mụn nước nhỏ mọc rải rác, bên trong có màu trong giống như hạt ngọc. Những trường hợp ghẻ bội nhiễm thì nước sẽ chuyển sang màu đục giống như mủ.

– Các mụn ghẻ thường nhỏ lấm tấm, mọc không thành chùm và chủ yếu xuất hiện ở các vùng da non.

– Có đường cong ngoằn ngoèo hình chữ chi, dài 2-3 cm trên da với gờ cao hơn bề mặt da bình thường, màu trắng đục hoặc trắng xám, đầu đường hang có mụn nước 1 – 2 mm đường kính, không khớp với hằn da.

– Ngứa thành từng cơn nhưng mạnh nhất là vào ban đêm.

– Ghẻ gây ngứa dữ dội do đó bệnh nhân gãi rất mạnh gây nên các tổn thương, bao gồm: vết xước gãi, vết trợt, sẩn, vẩy tiết, mụn nước, mụn mủ, chốc nhọt..,sẹo thâm màu, bạc màu, tạo nên hình ảnh được ví như bức tranh “khảm xà cừ”, “hình hoa gấm”.

– Cái ghẻ thường ký sinh ở lớp sừng của thượng bì, ban đêm thì đào hang còn ban ngày đẻ trứng, mỗi ngày ghẻ cái đẻ 1-5 trứng, 72-96 giờ nở thành ấu trùng, sau 5-6 lần lột xác (trong vòng 20-25 ngày) trở thành cái ghẻ trưởng thành, rồi bò ra khỏi hang, giao hợp và tiếp tục đào hầm, đẻ trứng mới.

– Chu kỳ toàn bộ cuộc sống cái ghẻ ở thượng bị kéo dài 30 ngày và có khoảng <10% trứng đậu thành cái ghẻ trưởng thành.



Hai tuần đầu khi bị nhiễm ký sinh trùng ghẻ người bệnh sẽ chưa thấy có hiện tượng ngứa ngáy nên thường khó phát hiện sự xuất hiện của bệnh. Cảm giác ngứa dữ dội thường chỉ đến sớm khi tái nhiễm ghẻ.

Bệnh ghẻ có lây không?

Thực tế cho thấy, hầu hết các trường hợp trong gia đình có người bị ghẻ, người thân xung quanh đều có nguy cơ bị lây. Bởi, nguồn lây bệnh chủ yếu do gen di truyền, cùng chung sống trong diện tích nhỏ, sử dụng chung đồ cá nhân.

Do đó, để hạn chế tình trạng lây nhiễm cần vệ sinh chăn ga thường xuyên, nên giặt quần áo bằng nước ấm để loại bỏ cái ghẻ. Ngoài ra, khi có bất cứ dấu hiệu ghẻ nào người bệnh nên chủ động thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Tránh trường hợp để ghẻ bội nhiễm và gây ra những ảnh hưởng không đáng có tới sức khỏe và tinh thần.

Các biến chứng của bệnh ghẻ

  • Ký sinh trùng ghẻ bài tiết khiến da bị kích ứng, gây ngứa ngáy dữ dội, khiến người bệnh gãi nhiều, đặc biệt là vào ban đêm nên biến chứng của bệnh ghẻ còn gây mất ngủ, suy nhược cơ thể.
  • Gãi nhiều sẽ khiến da trầy xước, nổi mụn và rộp nước, chảy máu, gây sẹo.
  • Khi gãi ngứa có thể sẽ tạo ra những vết thương hở trên da, đây sẽ là cơ hội để vi khuẩn xâm nhập vào da gây bội nhiễm, thậm chí có thể theo đường máu đến các cơ quan khác
  • Bệnh ghẻ tuy không gây hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, nhưng nếu để lâu, không được điều trị triệt để bệnh sẽ gây ra các biến chứng như: viêm da, nhiễm trùng, chàm hóa, thậm chí viêm cầu thận cấp.
  • Đặc biệt, những vùng nếp gấp hoặc cơ quan sinh dục là những vùng da mỏng hơn, dễ kích ứng, hoặc khó bôi thuốc, nhưng lại là những vị trí ưa thích của cái ghẻ ký sinh, do đó cần phải chú ý trong việc bôi thuốc.
  • Thương tổn nốt sẩn do ghẻ tại cơ quan sinh dục rất hay gặp và gây ngứa nhiều, gây ghẻ xốn vùng kín khó chịu cho người bệnh.
  • Vết gãi có thể diễn biến thành viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục cũng như vùng xung quanh, dễ nhầm lẫn với những bệnh viêm nhiễm sinh dục khác, dẫn tới sai lầm trong điều trị bệnh

Làm thế nào để điều trị ghẻ ?

Benh Ghe Boi Nhiem

Địa chỉ chữa bệnh ghẻ tận gốc tại Hà Nội

Để tránh tình trạng ghẻ biến chứng thành bệnh ghẻ bội nhiễm người bệnh cần phát hiện và điều trị bệnh từ sớm đồng thời điều trị chung tất cả những người sống chung với người mắc bệnh để tránh tình trạng đã loại bỏ ghẻ lại bị tái nhiễm. Người bệnh cần phải được cách ly và tránh dùng chung đồ đạc với người không mắc bệnh để ngăn chặn bệnh lây lan.

Hiện nay các phương pháp chủ yếu được dùng để điều trị căn bệnh này là uống thuốc, tiêm, truyền dịch nhưng các cách này không những không xử lí tốt nốt ghẻ mà trái lại nó còn khiến gan, thận bị tổn thương, nguy hiểm hơn, nó còn có thể gây biến chứng viêm cầu thận.

Muốn đạt hiệu quả tốt nhất cần trị liệu nốt ghẻ từ ngoài vào trong bởi vì cái ghẻ ẩn nấp trong lớp hạ bì. Chính vì thế nên phương pháp phù hợp và đạt hiệu quả tốt nhất đó là tăng cường sự xâm nhập của thuốc. Hiểu được điều này, các bác sĩ của Phòng khám Đông Phương đã sử dụng nhiệt độ, độ ấm và nồng độ thuốc các loại thuốc thảo dược đặc hiệu để xông hỗ trợ điều trị nốt ghẻ, trị liệu tận gốc căn nguyên và ngăn ngừa các triệu chứng do bệnh gây ra.

Đây là liệu pháp sử dụng thuốc xâm nhập thông qua con đường mà cái ghẻ đã đào hang trên hạ bì để tiếp cận và tiêu diệt chúng mặt khác giúp mồ hôi được thoát ra, khí huyết được điều hòa, thanh nhiệt, giải độc, chống ngứa một cách toàn diện.

Muốn tìm hiểu rõ hơn về biện pháp trị liệu ngăn ngừa bệnh ghẻ bội nhiễm bạn có thể liên hệ trực tuyến để được chuyên gia của Phòng khám da liễu Đông Phương  qua hotline 0972.666.497 hoặc qua khung CHAT giải đáp nhanh chóng, miễn phí !

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!





BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC