Tìm kiếm [x]

Mụn cơm ở chân – nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Sự xuất hiện của mụn cơm ở chân tưởng như vô hại nhưng thực chất lại gây ra nhiều khó chịu cho người bệnh. Có lẽ chỉ những ai đang gặp phải bệnh lý này mới hiểu được những bất tiện do mụn gây ra.

Nguyên nhân gây ra mụn cơm ở chân

Mun Com O Chan

Nguyên nhân nào gây bệnh mụn cơm ở chân?

Mụn cơm ở chân thường do 2 loại vi khuẩn HPV type 1 và type 2 gây ra. Loại virus này có chung nguồn gốc với virus gây ung thư cổ tử cung ở phụ nữ và sùi mào gà ở nam giới nhưng tuýp gây bệnh trên chân sẽ có tính chất khác với với tuýp gây bệnh trên bộ phận sinh dục. Chúng xâm nhập vào chân thông qua những vết trầy xước trên da.

Bên cạnh đó, những thói quen xấu như: cắn móng chân, đi chân đất cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vius HPV xâm nhập vào chân. Nếu đi giày bịt kín, chân đổ mồ hôi nhiều mà không được khô thoáng mụn cóc sẽ có môi trường lý tưởng để xuất hiện rồi lây lan sang các khu vực khác của bàn chân, tăng dần về kích thước, thường đau đớn, khiến hoạt động đi lại gặp nhiều bất tiện.

Đối tượng dễ bị mụn cơm ở bàn chân nhất là độ tuổi 15 – 30 trong đó nguy cơ cao ở những người thường xuyên làm móng chân bị trầy xước da; người bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc bệnh HIV; bệnh nhân đang hóa trị hoặc ghép tạng… Mun com o chan có khả năng lây nhiễm từ vùng da này sang vùng da khác và từ người này sang người khác khi có tiếp xúc với mầm bệnh hoặc gián tiếp qua vết thương hở, vật dụng trung gian.

Nhận biết sự xuất hiện của mụn cơm ở chân

Ở giai đoạn đầu, mụn hạt cơm ở chân khá giống với các vết chai sạn trên chân nên nhiều người nhầm lẫn. Tuy nhiên, nếu chịu khó quan sát một chút bạn sẽ nhận thấy trên bề mặt của mụn có một vài nốt chấm đen bé xíu, chúng chính là nơi kết thúc của mao mạch máu – điều này không tồn tại ở các vết chai chân.

Vị trí khu trú chủ yếu của mụn cơm là ngón chân, gót chân, mắt cá chân, lòng bàn chân. Đặc biệt, nếu xuất hiện ở lòng bàn chân chúng sẽ khiến người bệnh gặp nhiều khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. Sự khó khăn trong hoạt động do mụn cơm ở lòng bàn chân gây ra còn tùy thuộc vào kích thước của mụn, chúng càng gia tăng về kích thước thì người bệnh càng có cảm giác đau nhức và khó chịu mỗi khi di chuyển.

Phương hướng điều trị mụn cơm ở chân

Mun Cơm O Chan

Điều trị mụn cơm ở chân bằng thuốc

Một số trường hợp mụn cơm có thể tự biến mất nhưng rất hiếm. Phần đông là các nốt mụn này sẽ to hơn nhiều và lan nhanh nên cần trị mụn cơm ở chân càng sớm càng tốt. Các phương pháp chủ yếu để xử trí với loại mụn này thường là:

Dùng thuốc trị mụn

+ Dung dịch acid salicylic nồng độ 5 – 40% được xem là thuốc bôi tại chỗ phổ biến nhất có tác dụng làm bong lớp sừng.

+ Thuốc Cantharidin có tác dụng làm hoại tử thượng bì, nhổ bật mụn ra khỏi da.

+  Acid trichloacetic nồng độ 80% có tác dụng hoại tử tổ chức và tiêu diệt ổ bệnh.

Áp lạnh

Cách chữa hạt cơm ở chân theo phương pháp này là dùng nitơ lỏng phun vào vùng bị mụn để tạo thành nốt phỏng quanh mụn khiến các mô chết bong ra trong 1 tuần.

– Tiểu phẫu

Chữa mụn cơm ở chân bằng tiểu phẫu được áp dụng cho mụn có kích thước dưới 2cm ở vị trí bằng phẳng. Người bệnh sẽ được gây tê chỗ mổ sau đó bác sĩ tiến hành khoét sâu vùng bệnh để lấy nhân mụn ra ngoài.

Liệu pháp đa chiều – “Đông tây y kết hợp”

Liệu pháp này hiện đang được áp dụng tại Phòng khám Đông Phương, được giới chuyên môn và người bệnh đánh giá cao. Cách chữa mụn cơm tại đây là dùng các loại thuốc uống đông y có tác dụng thải độc, loại bỏ virus; thuốc bôi mềm da, làm mềm chất sừng hóa trên mụn để mụn dễ bị phá vỡ; chiếu tia laser kích thích tăng sinh collagen trong lớp bì để tăng độ đàn hồi cho da, phân hóa các tế bào lão hóa dưới da và sinh trưởng thêm những tế bào mới.

Kết quả thu được từ cách trị mụn cơm ở chân bằng đông tây y kết hợp đốt mụn cơm bằng laser là mụn cơm ở chân bị loại bỏ tận gốc, không gây tổn thương, không đau, không để lại sẹo. Rất nhiều bệnh nhân sau khi trị liệu bằng phương pháp này đến kiểm tra lại cho thấy tỷ lệ thành công của liệu pháp này đạt mức rất cao, khắc phục được những thiếu sót của phương pháp trị liệu truyền thống. Một số người từng dùng mẹo chữa mụn cơm ở chân tại nhà không hiệu quả sau khi trị liệu tại đây cũng vô cùng vui mừng vì sự ra đi đáng kinh ngạc của mụn cơm.

Mong rằng với những chia sẻ trên đây bạn đọc đã biết thêm về mụn cơm ở chân và cach tri mun com o chan trong trường hợp chẳng may bị vị khách này ghé thăm. Nếu còn thắc mắc gì bạn đọc có thể gọi đến hotline 0972.666.497 hoặc CHAT cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được giải đáp miễn phí.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!



BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC